Giáo án Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_nhanh_3_toi_can_gi_de_lon_len_va_khoe_manh.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- GIÁO ÁN DẬY THAY LỚP 3TA CỦA HIỆU TRƯỞNG GIÁO ÁN DẬY THAY LỚP 3TA CỦA HIỆU TRƯỞNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Số tuần thực hiện: 1 tu ần Thời gian thực hiện: từ 14/10 đến 19/10/2024 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 6 TG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 HĐ 14/10 15/10 16/10 17/10 18/10 19/10 Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại thực phẩm, cô đưa ra các câu hỏi để trẻ lựa chọn các loại thực phẩm, xem tranh ảnh, trẻ 6h30- 7h40 em đang vui chơi ở cộng viên, luyện tập thể dục thể thao - Trò chuyện về bữa ăn: Gồm có gì? Trẻ ăn có ngon miệng và hết suất không? - Tập thể dục của khối mẫu giáo bé
- Thể dục sáng 1. BTKN: Thứ 2,4,6 7h40- 8h00 * Hô hấp: Thở ra hai tay thả xuôi xuống đưa tay ra trước chéo ngực * Tay 5: Từng tay đưa lên cao 2 tay dang ngang * Chân 4: Đứng nâng cao chân gối * Bụng 5: Đứng nghiêng người sang 2 bên 2 tay đặt sau gáy đưa cao 2. BTVLC: Thứ 3, 5, 7: Tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Trẻ thực hiện các động tác tương ứng với lời thơ “Đưa tay ra....cái đầu”: Đưa 2 tay ra phía trước, sau cầm nhẹ 2 tai và nghiêng người sang 2 bên “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên “Dang tay ra...mình”: Đưa 2 tay chống hông và nghiêng người sang hai bên “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên “Đưa chân ra...kheo”: Đưa tat ra trước, sau đó 2 tay chống đầu gối và xoay gối “ồ sao bé... lắc”: Một tay chóng hông, một tay chỉ bạn đứng bên “ồ la lá là, ồ la lá là”; 2 tây đưa lên cao qua đầu, xoay cổ tay, giậm chân tại chỗ Sau cho trẻ chơi trò chơi “ Qủa bóng nảy” bật 10 lần Hoạt độngTạo hình KPKH Thể dục LQVH LQVT Ôn
- học Nặn những Trò * Dạy Nhận * Hát: quả tròn chuyện VĐCB: thơ: biết sự Mời bạn 8h00- 8h30 về nhu Bật xa khác ăn “Làm cầu nhau rõ * bác sỹ” * Nghe: dinh nét về BTPTC: Tập rửa dưỡng độ lớn Tay 5; mặt để bé giữa 2 chân 2; lớn lên đối * Trò bụng 1 và khoẻ tượng. chơi: mạnh * Trò Sử Nghe chơi: dụng tiếng Thi xem đúng hát tìm ai từ to đồ vật nhanh hơn, nhỏ hơn Chơi ngoài Trải Chơi Làm Chơi -Dạo Chơi nghiệm với lá con trâu chơi với trời với với cát cây từ lá cây sân các 8h30- 9h10 nước. trường TC TC VĐ: TCVĐ: - TC - VĐ: TCVĐ: dân Vận Lộn TCVĐ: Bắt Kéo gian chuyển cầu bướm Đong co cát vồng -Dạo to - nước CTD: - CTD: CTD: CTD: chơi - CTD: Chơi Chơi với với ĐCNT ĐCNT
- Chơi góc * Góc phân vai: Mẹ con; Cô giáo; Bác cấp dưỡng; Bác sỹ khám bệnh 9h10-10h10 * Góc xây dựng - lắp ráp: Các ngôi nhà * Góc nghệ thuật: Tô màu người, hát bài hát về chủ đề bản thân * Góc học tập: Cho trẻ tập giở sách, đọc sách, xem tranh ảnh, nêu các chi tiết trong tranh * Góc thiên nhiên: Quan sát và chăm sóc cây, lau lá Vệ sinh ăn -Giới thiệu đồ dùng ăn uống trong trường mầm non trưa -Dạy trẻ biết giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ, biết vệ sinh trước khi 10h10-11h20 ngủ -Khuyến khích trẻ biết tự xúc ăn, nhắc trẻ không làm rơi vãi thức ăn -Nhắc trẻ biết đi tiểu tiện trước khi đi ngủ Ngủ trưa -Cô chuẩn bị chỗ ngủ, giường chiếu, gối cho trẻ sạch sẽ, hik trẻ ngủ cô đóng bớt cửa vào cho trẻ dễ ngủ. 11h20-13h50 - Những trẻ nào khó ngủ cô cho trẻ nằm vào một chỗ cô trò chuyện để trẻ hiểu giấc ngủ trưa quan trọng như thế nào, để trẻ hiểu và ngủ ngon. - Trẻ ngủ đúng tư thế, trong khi ngủ không nói chuyện riêng. Ăn chiều - Ngủ dậy biết cùng cô thu dọn giường chiếu xếp gọn gàng và hướng trẻ cách đánh răng đúng cách, đi vệ sinh đúng nơi quy 13h50-14h30 định. - Chải đầu tóc cho trẻ gọn gàng, cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh táo sau giờ ngủ trưa. Sau đó kê bàn cho trẻ ngồi ngay ngắn và ăn phụ.ăn xong trẻ lau miệng sạch sẽ sau đó thực hiện ôn chiều theo kế hoạch đã lên.
- Chơi chiều - Ôn bài cũ: - Ôn -Ôn bài - Ôn -Ôn bài - Ôn bài cũ: bài trong bài cũ: 14h30-15h50 Thơ: cũ: cũ: tuần “Đôi mắt Toán Thơ: của em ” - Cho - Cho - Nhận “Đôi trẻ nghe trẻ nghe LQBM LQBM- biết tay mắt của bài hát bài hát VSTT phải- Nhận em tiếng tiếng tay trái xét nêu anh. anh. LQBM gương -LQBM -Nêu -Nêu phát bé VSTT gương -Nêu gương ngoan cuối gương cuối VSTT ngày cuối ngày ngày VSTT VSTT VSTT Rèn thói quen vệ sinh, - Rèn trẻ xếp ghế gọn gàng trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân 15h50-17h00 THỂ DỤC SÁNG TUẦN 6 1. Bài tập kĩ năng: Thứ 2, 4, 6 -Hô hấp: Hít vào - 2 tay dang ngang đưa trước lên cao -Tay: 2 tay đánh chéo về trước ra sau -Chân: Đứng đưa từng chân lên trước, ra sau, sang ngang -Bụng: Đứng cúi người về trước ra sau 2. Bài tập kĩ năng: Thứ: 3, 5, 7 Tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Trẻ thực hiện các động tác tương ứng với lời thơ - “Đưa tay ra....cái đầu”: Đưa 2 tay ra phía trước, sau cầm nhẹ 2 tai và nghiêng người sang 2 bên - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên - “Dang tay ra...mình”: Đưa 2 tay chống hông và nghiêng người sang hai bên
- - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên - “Đưa chân ra...kheo”: Đưa tat ra trước, sau đó 2 tay chống đầu gối và xoay gối - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chóng hông, một tay chỉ bạn đứng bên -“ồ la lá là, ồ la lá là”; 2 tây đưa lên cao qua đầu, xoay cổ tay, giậm chân tại chỗ * trò chơi “Qủa bóng nảy” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tập đều các động tác dưới sự hướng dẫn của cô. - Biết chơi trò chơi đúng luật. - Đối với tập lời ca, trẻ thuộc lời ca 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển toàn cơ thể. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức ra vào sân tập và đoàn kết với bạn trong hoạt động II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ không có chướng ngại vật. - Quần áo cô và trẻ gọn gàng. Nhạc bài hát “Trường của chúng cháu là trường mầm non - Trống, gậy vòng III. Tiến trình thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- * HĐ 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn vừa hát bài “Một đoàn tàu” - Trẻ đi ra sân theo nhịp trống và về hàng theo tổ + Cho trẻ đi bằng mũi chân tay lên cao: đi 0.2m + Cho trẻ đi thường, vỗ tay: đi 0,4m + Cho trẻ đi bằng gót chân, tay chống hông: đi 0.2m + Cho trẻ đi thường, vỗ tay: đi 0.4m + Chạy chậm: 0.7- 0.8m + Chạy nhanh: 0.7 - 0.8m + Chạy chậm: 0.4m + Đi thường đứng theo vòng tròn (hoặc về hàng ngang) Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ đứng 3 hàng ngang * HĐ 2: Trọng động dãn cách đều Đội hình 3 hàng ngang dãn cách đều (Cô hướng dẫn trẻ tập cùng cô lần lượt các động tác) Tập các động tác: tập theo cô từng động tác 1. Bài tập kĩ năng: Thứ 2, 4, 6 theo nhịp trống. -Hô hấp: Hít vào - 2 tay dang ngang đưa trước lên cao -Tay: 2 tay đánh chéo về trước ra sau - Trẻ thuộc lời ca kết hợp -Chân: Đứng đưa từng chân lên trước, ra sau, sang ngang động tác nhịp nhàng theo -Bụng: Đứng cúi người về trước ra sau lời ca 2. Bài tập kĩ năng: Thứ: 3, 5, 7 Tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Trẻ thực hiện các động tác tương ứng với lời thơ -“Đưa tay ra....cái đầu”: Đưa 2 tay ra phía trước, sau cầm nhẹ 2 tai và nghiêng người sang 2 bên - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên - “Dang tay ra...mình”: Đưa 2 tay chống hông và nghiêng
- người sang hai bên - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên - Trẻ chơi trò chơi. - “Đưa chân ra...kheo”: Đưa tat ra trước, sau đó 2 tay chống đầu gối và xoay gối -Đi nhẹ nhàng vào lớp - “ồ sao bé... lắc”: Một tay chóng hông, một tay chỉ bạn đứng bên -“ồ la lá là, ồ la lá là”; 2 tây đưa lên cao qua đầu, xoay cổ tay, giậm chân tại chỗ * trò chơi “Qủa bóng nảy” Cô nói luật chơi và cách chơi sau đó trẻ chơi, cô bao quát và chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ chơi đoàn kết. * HĐ 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi tự do nhẹ nhàng 2- 3 vòng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC TUẦN 6 NỘI DUNG 1. Góc phân vai: Bác cấp dưỡng; Cô giáo; Bác sỹ 2. Góc xây dựng - lắp ráp 3. Góc nghệ thuật 4. Góc học tập 5. Góc thiên nhiên I/ Mục đích yêu cầu - Biết lựa chọn một trong các trò chơi đã biết để chơi đóng vai, bước dầu tập xưng hô nhất quán theo vai - Lắp ráp được ngôi nhà với nhiều kiểu nhà khác nhau - Biết sắp đặt các ngôi nhà thành khu - Tiếo tục rèn cách xếp đường bao - Biết sử dụng các kinh nghiệm đã học để tạo ra một số sản phẩm, kết thúc chủ dề (vẽ tóc, vẽ váy, nặn vòng ...) - Biết giở sách xem tranh và suy luận nội dung theo hình vẽ - Biết cầm và giở sách đúng, nêu tên các chi tiết trong tranh
- - Trẻ biết tưới nước cho cây, nhổ cỏ - Trẻ biết cây lớn nhờ nước ánh sáng, đất... II. Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn: xoong, chảo, bát thìa ... - Đồ dùng làm việc của cô: Sách, phấn, xắc xô ... - Bộ đồ dùng khám bệnh Mô hình lắp ráp sẵn. Đồ chơi đủ cho trẻ lắp - Hột hạt đẻ xếp đường bao, cây, hoa lá... - Tranh ảnh - Bút ráp - Đất nặn, bảng - Giấy khổ to, giấy màu ... - Bút chì, bút sáp... - Tranh ảnh về chủ điểm bản thân - Sách có liên quan đến dinh dưỡng, sự phát triển của cơ thể - Bình tưới cây có nước, chậu cây, khăn lau III. Tiến trình thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- HĐ 1: Ổn định tổ chức - Giới thiệu vai chơi: - Cô cho trẻ hát bài hát: Tay thơm tay ngoan” và đàm thoại về - Trẻ hát và trò chuyện về nội dung bài hát. bài hát Cô giới thiệu về chủ đề chơi tuần này là: Cơ thể tôi có những góc chơi sau: 1. Góc phân vai: Bác cấp dưỡng; Cô giáo; Bác sỹ -Trẻ chú ý lắng nghe 2. Góc xây dựng - lắp ráp 3. Góc nghệ thuật 4. Góc học tập 5. Góc thiên nhiên Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ vừa chọn. -Trẻ về góc chơi của mình Cô giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường đồ chơi cho bạn không được giành đồ chơi của bạn. Khi chơi không được ném vất đồ chơi lung tung và đặc biệt khi chơi xong phải biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. HĐ 2. Quá trình chơi Buổi chơi đầu cô đóng vai chính tham gia chơi cùng trẻ cung cấp kiến thức, mở rộng nội dung chơi. Cô đến từng góc chơi đàm thoại với trẻ: - Với trò chơi mới “Bác sỹ”, cô lưu ý dạy trẻ các thao tác cho - Trẻ chơi ở các góc chơi đúng và đặc biệt là thái độ chăm sóc bệnh nhân và trả lời các câu hỏi của cô - Với trò chơi cũ, cô gợi ý để trẻ tự chơi, cô chỉ tham gia khi cần thiết - Cô nói với trẻ về việc sẽ xây khu nhà to, gọi là khu chung cư. Đàm thoại để trẻ hiểu khu chung cư gồm có nhiều nhà cao tầng. Cô dạy trẻ cách sắp đặt các khu nhà xen kẽ với vườn hoa, cây cảnh ... - Dùng sản phẩm trẻ tạo ra và sản phẩm mẫu đặt vào khu vực xây dựng, dạy trẻ cách xếp đường bao... Cô cùng trẻ lựa chọn xem sẽ làm gì để tạo ra sản phẩm đẹp, có sáng tạo - Trẻ trả lời Động viên trẻ mạnh dạn tạo ra sản phẩm do mình làm ra