Giáo án Làm quen với một số phương tiện giao thông phổ biến - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen với một số phương tiện giao thông phổ biến - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lam_quen_voi_mot_so_phuong_tien_giao_thong_pho_bien.doc
Nội dung tài liệu: Giáo án Làm quen với một số phương tiện giao thông phổ biến - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông
- Giáo án lĩnh vực PTNT ( KPKH) Đề tài: Làm quen với một số phương tiện giao thông phổ biến. Chủ điểm : Phương tiện và luật lệ giao thông Độ tuổi : 5 – 6 tuổi. Giáo viên dạy: Nguyễn thị huế Trường Mầm Non Nguyên Xá I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết được cách di chuyển, vận động bằng các PTGT đa dạng. - So sánh, nhận xét sự giống nhau, khác nhau ( cấu tạo, âm thanh, tốc độ...). - Biết phân loại các PTGT theo nơi hoạt động: Đường bộ, đường thủy, đường hàng không. - Nêu tên một số nghề giao thông phổ biến (Lái xe, thủy thủ, phi công,...) 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân nhóm các PTGT. Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ. 3. Giáo dục. - Giáo dục trẻ yêu thích, quý trọng, biết bảo vệ các phương tiện giao thông. Có ý thức khi tham gia giao thông. II/ Chuẩn bị. - Máy chiếu đa năng. - Các hình ảnh phục vụ cho hoạt động có trong máy: Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, thuyền, sà lan, ca nô, máy bay,... - Mỗi trẻ 1 bộ lôtô một số phương tiện giao thông phổ biến. - Một số câu đố, bài hát về các phương tiện giao thông. III/ Trình tự HƯớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức. Cho trẻ làm người điều khiển các PTGT đi từ ngoài Trẻ làm người điều khiển các vào hát bài: " Bạn ơi có biết" . PTGT vào lớp. - Con con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát:"Bạn ơi có biết" - Trong bài hát có nói đến tên PTGT nào? Trẻ kể tên các PTGT có trong 2. Dạy bài mới: bài hát. a) Hoạt động 1: Làm quen với phương tiện giao thông đường bộ. + Xuất hiện chiếc xe máy - Trên màn hình xuất hiện phương tiện nào? Trẻ trả lời.
- - Xe máy chạy ở đâu? - Ai có thể giúp cô nói về chiếc xe máy? Gọi 3-4 trẻ nhận xét và trả lời (Cô gợi ý để trẻ trả lời: câu hỏi. - Vì sao xe máy chạy nhanh? - Vì có gắn máy. - Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy phải làm - Đội mũ bảo hiểm. gì? - Hàng ngày con nhìn thấy xe máy chở những gì?) - Chở người và hàng hóa. - Còn xe nào cũng chạy ở trên đường có 2 bánh xe - Xe đạp. nhỉ? + Xuất hiện xe đạp: - Xe máy và xe đạp giống nhau như thế nào? - Xe máy và xe đạp đều có 2 - Xe máy và xe đạp khác nhau như thế nào? bánh, đều dùng để trở người - Vì sao xe máy chạy nhanh hơn xe đạp? và hàng hóa đi ở trên đường nhưng xe máy đi nhanh hơn xe đạp.Vì xe máy có gắn máy. Xe máy muốn nổ máy phải có xăng còn xe đạp phải đạp bằng chân. - Còn PTGT nào chạy nhanh trên đường nữa nhỉ? - Ô tô. - Có những loại ô tô nào? - Ô tô chở khách, ô tô tải, ô tô + Xuất hiện xe đạp, xe máy, ô tô chở khách, ô tô tải, con,... ô tô con: - Các PTGT này có gì giống nhau? - Đều chạy trên đường, chở - Trong các loại xe đạp, xe máy, ô tô chở khách, ô người và hàng hóa. tô tải, ô tô con phương tiện nào trở được nhiều - Ô tô khách trở được nhiều người nhất? Phương tiện nào trở được ít người nhất? người nhất. Xe đạp, xe máy trở được ít người nhất. - Những phương tiện giao thông này gọi là phương - Phương tiện giao thông tiện giao thông đường gì? đường bộ. - Người điều khiển PTGT đường bộ gọi là gì? - Lái xe * Làm người lái ô tô về ghế ngồi. Trẻ hát bài: "Lái ô tô" đi vàng tròn sau đó về ghế ngồi. b) Hoạt động 2: Làm quen với phương tiện giao thông đường thủy. Câu đố: " Làm bằng gỗ, nổi trên sông, có buồm căng, nhanh về bến" Trẻ đoán: Thuyền buồm + Xuất hiện thuyền buồm: - Các con nhìn thấy thuyền ở đâu nhỉ? - Thuyền đáng cá ở ao ở sông ở biển, thuyền trở cát đá chạy trên sông, thuyền trên công viên,... - Ngoài thuyền còn có PTGT nào chạy dưới nước - Tàu thủy, ca nô, sà lan, nữa? phà,... - Thuyền, tàu thủy, ca nô, sà lan, phà là phương tiện - Phương tiện giao thông
- giao thông đường gì? đường thủy. c) Hoạt động 3: Làm quen với phương tiện giao thông đường hàng không. + Có tiếng kêu của máy bay. Hỏi trẻ: - Tiếng kêu của PTGT nào? Trẻ đoán: Máy bay. Xuất hiện máy bay. - Con có nhận xét gì về chiếc máy bay? 3-4 trẻ nhận xét: Máy bay có 2 cánh dài bay rất nhanh, máy bay bay ở trên trời giống như con chuồn chuồn, ... - Người lái máy bay gọi là gì? - Phi công. - Máy bay thuộc PTGT đường nào? - Phương tiện giao thông đường hàng không. - Tàu hỏa. Mở rộng: Còn 1 loại PTGT chưa được nhắc đến, đó là phương tiện nào? Xuất hiện tàu hỏa. - " Dài như con rắn - Con nào có thể đọc câu thơ nói về chiếc tàu hỏa. Trườn trên đường ray Đi khắp đó đây Mà không biết mệt". - Phương tiện giao thông - Tàu hỏa rất dài có các toa tàu nối đuôi nhau chạy đường sắt. trên đường ray gọi là PTGT đường gì? Tiếng máy bay, còi ô tô, tàu Bắt chước tiếng kêu của các PTGT. * hỏa,... d) Hoạt động 4: Phân nhóm PTGT đường bộ - đường thủy - đường hàng không. - Cô thưởng cho mỗi con 1 rổ đồ dùng: - Trong rổ - Lô tô các PTGT. có gì? - Con hãy xếp lô tô các PTGT thành 3 nhóm: PTGT Trẻ tự chia thành 3 nhóm. đường bộ - đường thủy - đường không. Xuất hiện bức tranh có tất cả các phương tiện giao thông sắp xếp theo nhóm. + So sánh:- Tất cả các PTGT này giống nhau như - Đều là PTGT chở người và thế nào? hàng hóa. - Xe đạp, xe máy, ô tô khác máy bay ở điểm nào? - Xe đạp, xe máy, ô tô chạy ở trên đường là PTGT đường bộ. Máy bay bay trên không là PTGT đường hàng không. - Xe đạp, xe máy, ô tô khác tàu thủy, sà lan, thuyền - Xe đạp, xe máy, ô tô chạy ở ở điểm nào? trên đường là PTGT đường bộ. Tàu thủy, sà lan, thuyền chạy + Lần lượt cho từng nhóm PTGT biến mất trên màn đưới nước là PTGT đường hình để trẻ cất lần lượt đồ dùng vào rổ. thủy. 3. Củng cố: Trò chơi "Tạo nhóm"
- + Cho trẻ chọn 1 PTGT có trong rổ mà trẻ thích. Trẻ chọn lô tô 1 PTGT có + Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát " Bạn ơi có biết" trong rổ của mình. Khi cô nói "Tạo nhóm" Trẻ cầm PTGT đường bộ chạy về phía bên phải cô, trẻ cầm PTGT đường thủy Trẻ hát và chơi trò chơi 2-3 chạy về phía bên trái cô, trẻ cầm PTGT đường lần. không chạy về phía trước cô. * Giáo dục: 3-4 trẻ trả lời: Khi ngồi trên - Khi ngồi trên các phương tiện giao thông con phải xe ô tô không được thò đầu, như thế nào? với tay ra ngoài. Ngồi trên xe - Khi ngồi trên xe ô tô không được thò đầu, với tay máy phải đội mũ bảo hiểm. ra ngoài. Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Khi đi trên thuyền không đùa Khi đi trên thuyền không đùa nghịch với tay xuống nghịch với tay xuống nước... nước...để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. + Hát " Đường em đi" Kết thúc giờ học. Trẻ hát đi ra ngoài.