Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen văn học: Thơ "Em yêu nhà em"

doc 4 trang Diệu Hiền 17/04/2025 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen văn học: Thơ "Em yêu nhà em"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_de_tai_lam_quen_van_hoc.doc

Nội dung tài liệu: Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen văn học: Thơ "Em yêu nhà em"

  1. Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: LQVH: Thơ "Em yêu nhà em" Độ tuổi: 4-5 tuổi Người dạy: Phạm Thị Mai Phương I, Mục tiêu 1, Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “Em yêu nhà em” nói về tình yêu thiết tha của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng : Đọc thơ và trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, ngôn ngữ 3, Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí ngôi nhà của mình II, Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa thơ - Mô hình ngôi nhà - Giáo án điện tử, bài hát “Nhà của tôi” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Gây hứng thú Trẻ hát cùng cô - Cô và trẻ hát “ Nhà của tôi” - Bài hát “em yêu nhà em” ạ - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về cái gì? - Có 1 bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình, - Trẻ lắng nghe để biết xem tình cảm đó được thể hiện như thế nào? Cô mời chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến thì sẽ rõ nhé 2, Nội dung - Trẻ lắng nghe Hoạt động 1: : Dạy trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” + Lần 1 cô đọc diễn cảm thể hiện tình cảm theo nhịp điệu bài thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Để hiểu rõ hơn về ngôi nhà bạn nhỏ
  2. cô mời chúng mình cùng đi đến thăm - Trẻ đi lại mô hình nhà bạn nhỏ nhé! - Cô cho trẻ lên thăm mô hình nhà bạn nhỏ vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” - Trẻ kể - Đã đến nhà bạn nhỏ rồi chúng mình thấy nhà bạn nhỏ có đẹp không? Nhà bạn nhỏ có gì? - Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến đã sáng tác một bài thơ rất hay về ngôi nhà của bạn nhỏ đấy bạn nhỏ muốn nhờ cô Thu đọc cho các con nghe bài thơ nói về ngôi nhà của bạn ấy đấy chúng mình hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé! - Trẻ trả lời + Lần 2: Đọc thơ kết hợp mô hình - Các con thấy ngôi nhà của bạn nhỏ có giống với miêu tả trong bài thơ không? - Trẻ đi về chỗ ngồ - Bây giờ chúng mình hãy tạm biệt ngôi nhà của bạn nhỏ và trở về lớp - Em yêu nhà em học của chúng mình nào - Đoàn Thị Lam Luyến - Cho trẻ đi về chỗ ngồi Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích - Trẻ trả lời. dẫn - Trẻ trả lời - Các con vừa được nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác ? - Bài thơ đã nói lên điều gì? - Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào về ngôi nhà của mình? =>Bài thơ nói nên tình cảm của 1 - Trẻ trả lời. bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình, khung cảnh của ngôi nhà vừa tươi đẹp đầm ấm thân thương - Trẻ trả lời Trích dẫn “Chẳng đâu bằng chính nhà em” - Quanh nhà bạn nhỏ có những con - Trẻ trả lời vật nào ? Trích dẫn“ Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
  3. Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong” - Trẻ trả lời - Xung quanh nhà bạn nhỏ có những - Trẻ kể cây gì? “ Có bà chuối mật lưng ong - Trẻ trả lời Có ông ngô bắp râu hồng như tơ” - Quanh nhà bạn nhỏ còn có gì nữa? - Trẻ trả lời “Có ao muống với cá cờ” - Bạn nhỏ đã tưởng tượng mình là ai trong câu chuyện cổ tích để đợi chờ bống lên? - Vì ở nhà bạn ấy rất là vui ạ “Em là chị tấm đợi chờ bống lên” - Dưới đầm sen có con vật gì xuất hiện? “ Có đầm ngào ngạt hương sen ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ” => Giảng giải: Chúng mình hiểu như - Trẻ trả lời thế nào là “ngào ngạt”? - Phải giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ... ( ngào ngạt là tỏa hương thơm rất nhiều) - Các con có biết vì sao khi đi xa bạn nhỏ lại thấy nhớ ngôi nhà của mình không? “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của - Cả lớp đọc thơ em” - Trẻ đọc - Các con ạ bạn nhỏ rất yêu quí ngôi nhà của mình. Vậy các con có yêu quý ngôi nhà của các con không ? - Yêu quý ngôi nhà thì các con phải làm gì? => Giáo dục trẻ: Yêu mến ngôi nhà của mình thì các con phải thường xuyên quét dọn nhà cửa, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà của mình, không vẽ bẩn ra nhà, để rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ chơi gọn gàng...các con nhớ chưa. - Trẻ lắng nghe
  4. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp đứng lên đọc thơ 2 lần (cô sửa sai cho trẻ nếu có) - Cho 3 tổ thi đua nhau đọc thơ - Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm một câu thơ: Khi cô đ-ưa tay về phía tổ nào thì tổ đó các con đọc câu thơ nối tiếp của cô. Các con chú ý đọc bài thơ phải nhịpnhàng, âm điệu êm dịu, - Trẻ chơi trò chơi giọng đọc vừa phải không được - Trẻ hát nhanh quá. - Mời nhóm bạn trai, bạn gái thi đua đọc - Cá nhân trẻ đọc (Khi trẻ đọc cô chú ý sửa ngọng, sửa sai về câu từ, cách đọc diễn cảm cho trẻ) Hoạt động 4: TC: Ô cửa bí mật - Cách chơi: Trên màn hình cô có các ô cửa số 1,2,3,4,5 đằng sau mỗi ô cửa sẽ là 1 bức tranh. Nhiệm vụ của các đội sẽ phải mở lần lượt từng ô cửa ra xem bên trong có bức tranh gì? Rồi các bạn tổ đó sẽ phải đọc câu thơ có nội dung trong bức tranh - Luật chơi : mỗi lần các đội chỉ được mở 1 ô cửa, nếu bức tranh mở ra đội nào không đọc được câu thơ liên quan đến hình ảnh đó thì đội đó sẽ thua cuộc và quyền trả lời sẽ thuộc về các đội còn lại - Cô cho trẻ chơi trò chơi 3, Kết thúc: Cô và trẻ hát “Bé quét nhà” và ra sân chơi