GIÁO ÁN TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN LỚP 5TA GV ĐỖ THỊ THƠ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "GIÁO ÁN TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN LỚP 5TA GV ĐỖ THỊ THƠ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_5_chu_de_ban_than_lop_5ta_gv_do_thi_tho.pdf
Nội dung tài liệu: GIÁO ÁN TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN LỚP 5TA GV ĐỖ THỊ THƠ
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Nhánh 2: CƠ THỂ TÔI (thực hiện từ ngày 7/10 – 12/10/ 2024) TG/ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 HĐ (7/10) (8/10) (9/10) (10/10) (11/10) (12/10) Đón - Cô đón trẻ bằng thái độ niềm nở, vui vẻ, nhắc trẻ trẻ chào ông bà bố mẹ. - Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề Điểm danh - Cho trẻ chơi với đồ chơi. 6h30 – 7h30
- Thể 1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân chuyển về - Chơi ngoài trời dục đội hình vòng tròn - TCVĐ: Trời nắng trời mưa sáng 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang - CTD: Chơi với 7h30 Tập các động tác: ĐCNT – 8h00 - Hô hấp: Gà gáy ò...ó...o - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sau. - Lườn, bụng: Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 1 bên. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - CTD: Chơi với ĐCNT Chơi ở các - XD: Xây dựng ngôi nhà của bé góc - PV: Bán hàng, nấu ăn 9h20 - TH: Vẽ, tô màu, nặn theo ý thích – 10h10 - ÂN: Hát, nghe hát về chủ đề bản thân. - HT&Sách: Xem tranh ảnh, truyện tranh, lô tô về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc c%e="margin- left:-7px; text-indent:7.0pt">- Chân: Gập gối đưa chân về trước, 2 tay chống hông. - Bật: Bật tách khép chân. * Trò chơi:"Trời tối trời sáng” - Thứ 2 tập thể dục theo trống ,Thứ 4 tập với gậy, thứ 6 tập với vòng. - Thứ 3, thứ 5, thứ 7 tập kết hợp lời ca tuần bài “Dân vũ rửa tay"kết hợp múa chèo truyền thống bài “Tình thầy trò” 3. Hồi tĩnh: NXTD cho trẻ đi nhẹ nhàng Hoạt PTNT PTTM PTNN PTTC PTNT PTTM
- động (LQVT) (TH) (THỂ (KPKH) Nặn 1 học (LQVH) DỤC) số đồ Đếm STEAM Tìm dùng 8h00 và Truyện: VĐCB: hiểu về Bàn tay cá – nhận Câu Ném các giác roboot nhân 8h40 biết số chuyện trúng quan cử động lượng của tay đích của bé được trong trái và ngang phạm tay xa 2m vi 6, phải. nhận biết số 6. Chơi - Chơi ngoài ngoài trời trời: Chơi 8h40 với – nam 9h20 châm. Vệ + Giờ ăn: Trước khi ăn cô chuẩn bị đồ dùng, giặt sinh, khăn mặt, kê bàn ghế ăn - VS cho trẻ sạch sẽ: Cô cho trẻ xếp hàng và rửa tay trưa trước khi ăn 10h10 - Trẻ ngồi vào bàn ăn xúc cơm ăn, ăn gọn gàng, – không làm rơi vãi cơm, khi cơm rơi biết nhặt bỏ đĩa 11h20 và lau tay, ăn xong biết lau miệng sạch sẽ, kê, xếp ghế gọn gàng.
- Ngủ + Giờ ngủ: Cô chuẩn bị chỗ ngủ, giường chiếu, gối cho trưa trẻ sạch sẽ, khi trẻ ngủ cô đóng bớt cửa vào cho trẻ dễ ngủ 11h20 – - Những trẻ nào khó ngủ cô cho trẻ nằm vào một 13h50 chỗ cô trò chuyện để trẻ hiểu giâc ngủ trưa quan trọng như thế nào, để trẻ hiểu và ngủ ngon. - Trẻ ngủ đúng tư thế, trong khi ngủ không nói chuyện riêng Vệ - Ngủ dậy biết cùng cô thu dọn giường chiếu xếp sinh gọn gàng và hướng trẻ cách đánh răng đúng cách, đi ăn vệ sinh đúng nơi quy định. phụ - Chải đầu tóc cho trẻ gọn gàng, cho trẻ chơi trò 13h50 chơi vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh táo sau giờ – ngủ trưa. Sau đó kê bàn cho trẻ ngồi ngay ngắn và 14h20 ăn phụ.ăn xong trẻ lau miệng sạch sẽ sau đó thực hiện ôn chiều theo kế hoạch đã lên. Chơi - Ôn Làm - Tập - Ôn: Cho trẻ - Chơi buổi đếm và quen kể Ném làm vở 1 số chiều nhận tiếng chuyện trúng “các trò biết số anh qua “câu đích HĐ chơi 14h20 lượng Edusing chuyện ngang giáo dân – trong của tay xa 2m dục kĩ gian 15h40 phạm trái và năng - Nghe vi 6, tay phải sông” tiếng nhận - Nghe Anh biết hát chữ số chèo 6. -Nghe hát chèo
- - Vệ Cô cho trẻ vệ sinh rửa mặt mũi tay chân trước khi ra sinh về. - Rèn lễ giáo chào hỏi cô giáo và bố mẹ. GD Rèn, - Trả giáo dục trẻ tham gia bảo vệ môi trường, biết phòng trẻ tránh không chơi những nơi nguy hiểm 15h40 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. – 16h50 THỂ DỤC SÁNG TUẦN 5 Tập các động tác: - Hô hấp: Gà gáy ò...ó...o - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sau. - Lườn, bụng: Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 1 bên. - Chân: Gập gối đưa chân về trước, 2 tay chống hông. - Bật: Bật tách khép chân. * Trò chơi:"Trời tối trời sáng” - Thứ 2 tập thể dục theo trống ,Thứ 4 tập với gậy, thứ 6 tập với vòng. - Thứ 3, thứ 5, thứ 7 tập kết hợp lời ca tuần bài “Dân vũ rửa tay"kết hợp múa chèo truyền thống bài “Tình thầy trò” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đều các động tác dưới sự hướng dẫn của cô. - Biết chơi trò chơi đúng luật. - Đối với tập lời ca, trẻ thuộc lời ca 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển toàn cơ thể. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức ra vào sân tập và đoàn kết với bạn trong hoạt động II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, an toàn, không có chướng ngại vật. - Quần áo cô và trẻ gọn gàng. Nhạc bài hát “Dân vũ rửa tay, tình thầy trò” - Trống, gậy, vòng
- III. Tiến trình thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô, đi các kiểu - Trẻ đi ra sân theo nhịp trống nhanh, chậm, theo hiệu lệnh. Đi theo đội hình vòng tròn, và về hàng theo tổ sau đó về 3 tổ dàn hàng. 2. Trọng động : Đội hình 3 hàng ngang dãn cách đều ( Cô hướng dẫn trẻ tập cùng cô lần lượt các động tác) - Trẻ đứng 3 hàng ngang dãn cách đều tập theo cô từng động Tập các động tác: tác theo nhịp trống. - Hô hấp: Gà gáy ò...ó...o - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sau. - Lườn, bụng: Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 1 bên. - Chân: Gập gối đưa chân về trước, 2 tay chống hông. - Trẻ thuộc lời ca kết hợp động - Bật: Bật tách khép chân. tác nhịp nhàng theo l * Trò chơi:"Trời tối trời sáng” - Thứ 2 tập thể dục theo trống ,Thứ 4 tập với gậy, thứ 6 tập với vòng. - Thứ 3, thứ 5, thứ 7 tập kết hợp lời ca tuần bài “Dân - Trẻ chơi trò chơi. vũ rửa tay"kết hợp múa chèo truyền thống bài “Tình thầy trò” - Đi nhẹ nhàng vào lớp 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vào lớp CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - XD: Xây dựng ngôi nhà của bé - PV: Bán hàng, nấu ăn - TH: Vẽ, tô màu, nặn theo ý thích - ÂN: Hát, nghe hát về chủ đề “bản thân” - HT&Sách: Xem tranh ảnh, truyện tranh, lô tô về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
- I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ biết nhận vai chơi và phối hợp tốt với bạn trong góc chơi -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé, biết cách nấu những món ăn quen thuộc. -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ những nét dài, ngắn, thẳng xuống để vẽ một số bộ phận cơ thể -Trẻ biết giao tiếp và có sự liên kết giữa các góc chơi. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chơi cho trẻ, rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay -Rèn kỹ năng =vẽ cho trẻ. -Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. -Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định. -Trẻ biết giao tiếp và có sự liên kết giữa các góc chơi. 3. Giáo dục -Giáo dục trẻ biết nhường đồ chơi cho bạn, không giành đồ chơi của bạn -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị: -Đồ chơi góc phân vai: tiền giấy, đồ dùng nấu ăn, các loại rau củ quả -Đồ chơi góc XD: Đồ chơi lắp ráp,gạch, cây xanh, cây hoa, ghế . -Đồ chơi góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, chậu, giẻ lau . -Đồ chơi góc nghệ thuật: sáp màu,giấy A4 -Bố trí các góc chơi hợp lý. III. Tiến trình thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu vai chơi: Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Mắt mồm tai” và đàm thoại về - Trẻ chơi trò chơi và trò nội dung bài hát. chuyện Cô giới thiệu về chủ đề chơi tuần này là: chủ đề “Bản thân” có những góc chơi sau: -XD: Xây dựng ngôi nhà của bé. - PV: Bán hàng, nấu ăn -Trẻ chú ý lắng nghe - TH: Vẽ, tô màu, nặn theo ý thích - ÂN: Hát, nghe hát về chủ đề bản thân - HT&Sách: Xem tranh ảnh, truyện tranh, lô tô về chủ đề -Trẻ về góc chơi của mình bản thân. - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung chơi, vai chơi, bạn chơi,ý tưởng chơi của trẻ, cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích. Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ vừa chọn Cô giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường đồ chơi cho bạn không được giành đồ chơi của bạn. Khi chơi không được ném vất đồ chơi lung tung và đặc biệt khi chơi xong phải biết cất đồ chơi đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi Buổi chơi đầu cô đóng vai chính tham gia chơi cùng trẻ - Trẻ chơi ở các góc chơi và cung cấp kiến thức, mở rộng nội dung chơi. Cô đến từng trả lời các câu hỏi của cô góc chơi đàm thoại với trẻ: VD: Cô đến góc phân vai hỏi trẻ: Các bác đang làm gì vậy? Nấu món gì? Cần những nguyên liệu gì? Ai là đầu bếp? Bác phân công cho mọi người làm. Cô cung cấp ngôn ngữ, vốn kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử và hành vi văn hóa, uốn nắn kịp thời những hành vi, cử chỉ, lời nói chưa hợp lý trong quá trình trẻ tham gia chơi. Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi đoàn kết không tranh giàn h đồ chơi của nhau. 3. NX buổi chơi: Cô đến các góc chơi cùng trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét và quá trình chơi ở các góc. Tổ chức tham quan công trình tham quan góc xây dựng xây dựng. Cho bạn tổ trưởng giới thiệu góc chôi của mình
- cô nhận xét. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Trẻ thu dọn đdđc Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết số 6. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đếm đến 6 - Nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng - Chữ số 6 - Luyện trẻ đếm và nhận biết mối quan hệ số lượng trong phạm vi 6 2. Kĩ năng: - Hình thành kỹ năng đếm đến 6, kỹ năng tạo nhóm có 6 đối tượng - Rèn kĩ năng đếm và xếp tương ứng. 3.Thái độ: - Trẻ ngoan ngoãn, chú ý, nghiêm túc trong giờ học. - Trẻ biết quan tâm đến mọi người, yêu quý bạn bè. II. Chuẩn bị: - 6 mô hình hàm răng, 6 bàn chải. - Số 6 rỗng. - Thẻ số - Các nhóm đồ vật có số lượng là 5 xung quanh lớp. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Ổn định tổ chức: - Cô cho cả lớp hát bài “Bé tập đánh răng”. - Trẻ hát -Hỏi trẻ tên bài hát? Đàm thoại hướng về nội dung. - Mời bạn ăn 2. Nội dung: Hoạt động 1: Ôn đếm số lượng trong phạm vi 5. - Trẻ tìm và gắn thẻ số - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng có số lượng là 5 rồi đếm và chọn thẻ số tương ứng gắn vào. Hoạt động 2: Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. - Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ của mình - Hàm răng ạ - Các con xem trong rổ có gì? (Không đếm số lượng). - Trẻ xếp - Con con xếp số hàm răng ra trước mặt từ trái qua phải. - Bàn chải đánh răng ạ - Trong rổ còn có gì đây nữa? - Trẻ xếp và đếm - Các con hãy xếp 5 bàn chải đánh ra từ trái qua phải tương ứng 1:1. 1 Bàn hàm răng tương ứng với 1 bàn chải ở dưới (Trẻ đếm) - Các con thấy số hàm răng và số bàn chải như thế nào với - Không bằng nhau ạ. nhau? - Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? - Số hàm răng nhiều hơn/ số bàn chải ít hơn ạ - Nhiều hơn là mấy và ít hơn mấy? - 1 ạ! - Để số hàm răng và số bàn chải bằng nhau thì cô phải làm gì? -Thêm 1 bàn chải /bớt 1 hàm răng - Bây giờ số bàn chải và số hàm răng như thế nào với nhau? - Bằng nhau ạ. - Bằng mấy? (Bằng 6) cho trẻ đếm. - Bằng 6, trẻ đếm. - Cô giới thiệu chữ số 6 (Khi các con phát âm chữ số 6 lưỡi hơi cong, cổ bật hơi ra và phát âm sáu) - Trẻ phát âm + Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ sờ - Cô cho trẻ sờ số 6 rỗng và nêu cấu tạo - Trẻ nhắc lại cấu tạo số 6 (Số 6 gồm 1 nét xiên trái bên trên và 1 nét cong kín bên dưới)